List 30 các loại sâm đất Việt Nam hiện nay và tác dụng của cây sâm đất

Sâm đất là một loại dược liệu quý đặc biệt là trong Đông Y, thường được dùng làm thuốc hoặc sử dụng trong nấu ăn. Vậy bạn có biết sâm đất là gì và hình ảnh cây sâm đất trông như thế nào không? Hãy cùng tìm hiểu về các loại sâm đất khác nhau trong bài viết dưới đây nhé!

Sâm đất là gì?

Sâm đất là một loại dược liệu quý có tên khoa học là Boerhaavia Diffusa. Cây sâm đất thực chất có nguồn gốc từ Trung Mỹ, sau đó được du nhập về Việt Nam từ năm 1909. Hiện nay loài cây này trồng nhiều ở các vùng núi phía Bắc nước ta như Lào Cai, Hà Giang nơi có khí hậu mát mẻ, thổ nhưỡng đặc biệt giúp cây phát triển tốt nhất.

rau sâm đất

Trong y học Phương Đông, cây sâm đất được ghi chép là có vị đắng, hơi tê tê cay, thuộc tính lạnh, ít độc, có tác dụng cho sức khỏe nhưng nếu dùng nhiều quá sẽ gây khó chịu, nôn mửa, ra nhiều mồ hôi. Bởi vậy khi sử dụng bạn cần chú ý đến liều lượng, nên sử dụng lâu dài, mỗi ngày một ít sẽ có tác dụng tốt.

Cây sâm đất có tác dụng gì?

Cây sâm đất có nhiều tác dụng trong điều trị Đông Y, điển hình là các tác dụng:

  • Thanh nhiệt, giải độc, mát gan
  • Giảm viêm, giảm đau, tăng sức đề kháng, tăng khả năng lành vết thương
  • Trị các bệnh về hô hấp rất tốt
  • Chữa bệnh xuất tin sớm, liệt dương, thận yếu ở nam giới.
  • Điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh, tăng độ hồng hào của da.
  • Cải thiện huyết áp và lưu thông máu.

Mỗi một bộ phận của cây sâm đất có tác dụng khác nhau.

Hoa sâm đất có tác dụng gì? Hoa sâm đất có tác dụng chính là giải nhiệt, thanh lọc cơ thể, giúp khả năng bài tiết của gan tốt hơn. Bạn có thể lấy cây hoa sâm đất để pha trà, hãm nước uống hàng ngày.

củ sâm đất ngâm rượu

Củ sâm đất có tác dụng gì? Khác với hoa sâm đất, củ sâm đất được coi là phần đắt nhất của cây sâm đất. Củ sâm đất thường được dùng ngâm rượu. Rượu sâm đất rất tốt cho nam giới, giúp tăng cường sinh lý, cân bằng nóng – lạnh.

Còn rau sâm đất thường được dùng để chế biến các món ăn với thịt lợn,… Cách dùng nay như một loại thuốc nhưng dễ sử dụng hơn.

Các loại sâm đất Việt Nam

Sâm đất là giống thực vật dễ sinh trưởng, dễ dàng tìm thấy ở các khu vực rừng, đất hoang, khí hậu mát mẻ. Nhưng cây sâm đất không chỉ có một loại duy nhất mà còn có rất nhiều chi nhỏ, dưới đây là các loại sâm đất mình đã tìm hiểu được.

Sâm Ngọc Linh

Sâm Ngọc Linh có tên khoa học là Panax vietnamensis thuộc loại sâm đất sinh sống trên độ cao hơn 1200 m ở núi Ngọc Linh, dãy Hoàng Liên Sơn Việt Nam. Cây sâm đất này chỉ có ở Việt Nam, có giá trị ngang ngửa sâm Linh Chi của Hàn Quốc. Một kg sâm Ngọc Linh có thể được rao bán với mức giá từ 300 – 400 triệu đồng (tương đương 2-4 cây).

cây sâm đất có tác dụng gì

Tác dụng của sâm đất Ngọc Linh được cho là rất nhiều. Bên cạnh các công dụng thường thấy thì sâm đất Ngọc Linh còn giúp ích rất lớn trong quá trình điều trị ung thư – căn bệnh khiến nền y học thế giới phải đau đầu.

Bạn có biết sâm Ngọc Linh được xếp vào danh sách các loại sâm rừng quý hiếm và đắt đỏ, có tác dụng chữa bệnh cực kỳ cao nhờ hàm lượng 52 loại saponin.

Sâm cau rừng

Cây sâm đất quý hiếm tiếp theo trong danh sách đó là cây sâm đất, tên khoa học là Curculigo Orchioides. Sâm cau rừng thuộc họ hypoxidaceae thực vật có hoa. Quê hương của cây sâm đất này là Trung Quốc, Nhật Bản, tiểu lục Ấn Độ, Papuasia và các bản đảo Đông Dương, trong đó có Việt Nam.

củ sâm đất có tác dụng gì

Bên cạnh sâm Ngọc Linh thì sâm cau rừng cũng có vị trí cao trong Đông Y. Theo đó, tác dụng của cây sâm đất này là tăng khả năng miễn dịch, giúp người ốm dậy mau lành,… và tác dụng lớn nhất là tăng cường sinh lực cho đàn ông. Bạn có thể sử dụng củ sâm đất ngâm rượu để uống hàng ngày, mỗi ngày một ít sẽ có tác dụng lâu dài cho nam giới.

Sâm Quy đá

Loài sâm đất này có tên gọi khác là Sâm Đá, Sâm Núi đá, sâm Vân Quy,…, còn têm khoa học là Angelica sinensis (Oliv.) Diels. Nếu như coi sâm cau rừng là loài sâm dành cho nam giới thì sâm quy đá lại được mệnh danh là “sâm nữ thần”.

cây sâm đất

Tác dụng của sâm đất Quy đá chủ yếu là điều hoa kinh nguyệt, giảm đau, phục hồi,… Đối tượng nên sử dụng loại sâm này là người ốm dậy, gầy gò xanh xao, người thường xuyên bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh. Ngoài ra, đàn ông cũng có thể sử dụng loại sâm này để bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể lực.

Sâm Đương Quy

Tên khoa học: Angelica Sinensis

Sâm Đương Quy là thành phần quen thuộc trong các bài thuốc bắc. Tác dụng của củ sâm đất Đương Quy là an thần, tăng cường sinh lực cho nam giới (chữa chứng xuất tinh sớm và liệt dương), tăng sức đề kháng, lưu thông máu, giảm tình trạng rối loạn kinh nguyệt,… Nhìn chung, cây sâm đất này có nhiều tác dụng hữu ích cho sức khỏe, nếu kiên trì sử dụng sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt.

hoa sâm đất có tác dụng gì

Cây nhân sâm đất Đương Quy có tính hàn, thường được sử dụng để ngâm rượu để giảm bớt tình hàn, bảo quản được lâu hơn. Nếu không có điều kiện bảo quản bạn nên sử dụng hồng sâm (loại sâm đã được sấy khô) để dễ dàng sử dụng.

Thổ Hào Sâm

Còn có tên gọi khác là sâm Bố Chính, Thổ Hào sâm là một loại cây sâm đất Việt Nam thường sống ở các vùng núi có thổ nhưỡng đặc biệt và khí hậu mát mẻ. Ngày nay loài sâm này cũng được trồng nhiều ở miền xuôi nên giá thành không quá đắt, từ 200 ngàn trở lên là bạn có thể mua được 1kg củ, rễ cây sâm đất này. Tuy nhiên những cây được tìm thấy trên rừng vẫn luôn có giá trị kinh tế và nhiều tác dụng cao hơn.

cây sâm đất

Bạn có biết Thổ Hào củ sâm đất có tác dụng gì không? Tương tự như sâm cau rừng, cây sâm đất này cũng có những tác dụng như điều trị chứng suy nhược cơ thể, khó hấp thụ, điều hòa kinh nguyệt, hoa mắt, đau lưng,… Ngoài ra cây sâm đất này còn giúp ích cho việc chữa bệnh hô hấp như ho, hen suyễn,…

Đinh Lăng nếp nhỏ

Trong danh sách các loại sâm đất thì không thể thiếu loài Đinh Lăng nếp nhỏ. Nhiều người không nghĩ rằng loài cây này lại được xếp vào hàng ngũ sâm quý. Danh hiệu “sâm của người nghèo” là cách người ta nói về cây sâm đất này vì sự đa dạng, phổ biến, giá thành rẻ.

cây nhân sâm đất

Không có tác dụng quá cao siêu như các loại sâm quý trên nhưng không thể phủ nhận sự hữu ích trong Đông Y của loài sâm này. Công dụng của sâm đất Đinh Lăng nếp nhỏ là làm lành vết thương, giúp săn da, hạ sốt, chữa viêm niêm mạc,…

Đẳng sâm

Đẳng sâm còn được gọi là Đảng sâm, có tên khoa học là Campanumoea javanica Blume. Đẳng sâm có phần rễ khá nhỏ, phần thân phình to, màu trắng hơi vàng nhẹ, nhiều đốt. Củ cây sâm đất này thường được dùng để thay thể nhân sâm trong các thang thuốc Bắc vì giá thành rẻ hơn, công dụng tương đương.

tác dụng củ sâm đất

Ngoài ra, tác dụng củ sâm đất này còn có tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu ốm vặt, hỗ trợ tiêu hóa, điều hòa và lưu thông máu lên tim, chữa bệnh cao huyết áp,… Không thể bàn cãi về những tác dụng cây sâm đất dù cho giá thành có đắt hay rẻ thì chúng vẫn luôn được coi là dược liệu quý trong Đông Y.

Tam Thất Bắc

Nếu nói đến củ Tam Thất chắc bạn đã nghe thấy ở đâu đó, Tam Thất Bắc ngày nay rất phổ biến trong Đông Y, được dùng kèm với các vị thuốc khác để chữa bệnh. Tuy nhiên ngày xưa khi người dân chưa biết cách trồng và chăm bón nên còn được coi là quý hiếm, dùng để dâng lễ vật cho các vua, quan.

hình ảnh củ sâm đất

Tam Thất Bắc ruột tím và vàng là loại có giá trị nhất, nếu được tìm thấy trên độ cao 1500m thì còn có nhiều chất dinh dưỡng hơn. Giá một kg các loại sâm đất Tam Thất rơi vào khoảng 3 – 5 triệu đồng. Cây sâm đất ngâm rượu là một cách dùng phổ biến mà bạn có thể lựa chọn. Lưu ý rằng Tam thất hoang ruột trắng không có giá trị nên bạn cần tìm hiểu trước khi mua.

Tục đoạn

Tên khoa học: Dipsacus asper Wall

Tên dược: Radix Dipsaci

Cây tục đoạn là loại sâm đất được sử dụng làm thuốc. Vì là cây dùng củ nên củ sâm đất có tác dụng làm thoát mủ, chữa các vết ung nhọt, chảy mủ,…

củ sâm đất ngâm rượu

Cây đan sâm

Tên khoa học: Salvia mitiorrhiza Bunge

Đan sâm có vị đắng, thường được dùng làm thuốc chữa bệnh về máu, phụ khoa,… Lưu ý, tuyệt đối không dùng chung với giấm. Đan sâm cần được bài chế cẩn thận để có được tác dụng tốt nhất.

củ sâm đất ngâm rượu

Cây sa sâm

Tên khoa học: Launaea pinnatifida Cass cMicrorhynchus sarmentosus DC., Prenanthes sarmentosa Willd.

Công dụng của cây sâm đất này rất nhiều: trị viêm phế quản, thiếu máu, vàng da, ho khan, ho lao, thổ huyết, viêm phổi,…

công dụng của sâm đất

Trên đây là những loại sâm đất có tác dụng trong việc chữa trị nhiều bệnh. Giá thành của mỗi loại sâm phụ thuộc vào nơi trồng, các bước xử lý, hàm lượng saponin,… Bạn nên cân nhắc trước khi đặt mua các loại sâm đất sao cho phù hợp mục đích sử dụng